Trang Tuyển Sinh | Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng
  • Trang chủ
  • Bản tin
  • TS Đại Học
    • TP Hà Nội
    • TP HCM
    • Khu vực Miền Bắc
    • Khu vực Miền trung
    • Khu vực Miền Nam
    • Quân đội & Công an
  • TS Cao đẳng
    • Tp Hà Nội
    • TP Hồ Chí Minh
    • Miền Bắc
    • Miền Nam
    • Miền Trung
    • Ngành Sư Phạm
  • TS Trung cấp
    • TP Hà Nội
    • TP Hồ Chí Minh
    • Miền Bắc
    • Miền trung
    • Miền Nam
  • Đáp án – Đề thi
  • Điểm chuẩn
  • Liên thông
  • Văn bằng 2
  • THPT
Trang Tuyển Sinh | Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Chương trình đào tạo Ngành Chăn nuôi

17/02/2022
in Trương trình đào tạo
0
Chương trình đào tạo Ngành Chăn nuôi

Ngành chăn nuôi là một ngành học được đông đảo các bạn sinh viên lựa chọn theo học. Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn ngành này thông qua chương trình đào tạo ngành chăn nuôi nhé! 

Chương trình đào tạo ngành chăn nuôi
Chương trình đào tạo ngành Chăn nuôi

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 

Chương trình đào tạo ngành Chăn nuôi nhằm tạo ra những kỹ sư Chăn nuôi có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt; có trình độ năng lực đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực và phát triển kinh tế đất nước; có kiến thức và kỹ năng của ngành chăn nuôi. 

Chương trình đào tạo ngành chăn nuôi giúp cho sinh viên hiểu rõ các nguyên lý của quá trình sinh học liên quan đến nuôi dưỡng, chọn giống, bảo vệ và quản lý vật nuôi; có kiến thức cơ bản về khoa học có kỹ thuật cao trong công tác chọn tạo giống; có khả năng tổ chức và làm việc trong ngành chăn nuôi. 

Sau khi tốt nghiệp sinh viên tốt nghiệp ngành Chăn nuôi chuyên ngành Công nghệ giống vật nuôi đủ năng lực làm việc tại các công ty, xí nghiệp nông nghiệp; nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi và sản xuất thuốc thú y…. 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 

Ngành chăn nuôi học những môn gì? Bài viết này Trang tuyển sinh sẽ giới thiệu chi tiết tới các em. Chương trình đào tạo ngành do Bộ giáo dục quy định chung, song mỗi trường sẽ có sự thay đổi nhỏ để phù hợp với chương trình đào tạo của trường. Các em có thể tham khảo khung chương trình đào tạo ngành Chăn nuôi – Đại học lâm nghiệp như sau: 

TT

Tên học phần

Số TC

Loại giờ tín chỉ

Điều kiện tiên quyết

Lên lớp

TN/TH

LT

BT/TL

BTL

TC

TT

TC

TT

TC

TT

TC

TT

A

Kiến thức GDĐC

38

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

Kiến thức bắt buộc

34

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin

5

60

60

15

30

 

 

 

 

 

2

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

3

35

35

10

20

 

 

 

 

 

3

Tư tưởng HCM

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

4

Tiếng Anh HP1

4

60

60

 

 

 

 

 

 

 

5

Tiếng Anh HP2

3

45

45

 

 

 

 

 

 

4

6

Tiếng Anh HP3

3

45

45

 

 

 

 

 

 

5

7

Tiếng Anh HP4

2

30

30

 

 

 

 

 

 

6

8

Tin học đại cương

3

30

30

 

 

 

 

15

30

 

9

Hóa học phân tích

2

22

22

 

 

 

 

8

16

 

10

Sinh học đại cương

2

22

22

 

 

 

 

8

16

 

11

Thống kê sinh học

3

30

30

 

 

 

 

15

30

 

12

Pháp luật đại cương

2

30

30

 

 

 

 

 

 

 

`13

Giáo dục thể chất

QĐ của Bộ GD&ĐT

 

14

GD quốc phòng

QĐ của Bộ GD&ĐT

 

II

Kiến thức tự chọn

4/16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

Kỹ năng giao tiếp

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

16

Khởi sự và tạo lập doanh nghiệp

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

17

Sinh thái nông nghiệp

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

18

Quản lý trang trại

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

19

Quản trị bán hàng

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

20

Tâm lý học

2

30

30

 

 

 

 

 

 

 

21

Kỹ năng làm việc nhóm

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

22

Kỹ năng lãnh đạo

2

20

20

10

20

 

 

 

 

 

23

Kỹ năng tìm kiếm vệc làm

2

15

15

15

30

 

 

 

 

 

B

Kiến thức GDCN

73

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

Kiến thức cơ sở ngành

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.1

Các học phần bắt buộc

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

24

Động vật học

2

20

20

10

20

 

 

 

 

10

25

Giải phẫu động vật

3

30

30

 

 

 

 

15

30

10

26

Sinh lý động vật

3

30

30

5

10

 

 

10

20

10

27

Di truyền động vật

3

30

30

15

30

 

 

 

 

10

28

Hóa sinh động vật

2

20

20

 

 

 

 

10

20

10

29

Tổ chức và phôi thai học

2

20

20

 

 

 

 

10

20

10

30

Động vật hoang dã

2

25

25

 

 

 

 

5

10

24

31

Vi sinh vật chăn nuôi

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

32

Dinh dưỡng động vật

3

30

30

15

30

 

 

 

 

28

33

Thú y cơ bản

3

30

30

 

 

 

 

15

30

 

34

Thiết kế chuồng trại

2

15

15

 

 

15

30

 

 

 

I.2

Các học phần tự chọn

4/8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

35

Khuyến nông

2

25

25

 

 

 

 

5

10

 

36

Ngoại khoa thú y

2

20

20

 

 

 

 

10

20

 

37

Marketing căn bản

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

38

Kinh tế nông nghiệp

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

II

Kiến thức ngành

42

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II.1

Các học phần bắt buộc

36

 

 

 

 

 

 

 

 

 

39

Chọn và nhân giống vật nuôi

3

30

30

 

 

 

 

15

30

27

40

Công nghệ sinh học ứng dụng trong chăn nuôi

2

20

20

 

 

 

 

10

20

 

41

Công nghệ sinh sản

2

20

20

 

 

 

 

10

20

27

42

Thức ăn chăn nuôi

3

30

30

 

 

 

 

15

30

28

43

Công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học trong chăn nuôi

2

20

20

 

 

 

 

10

20

31

  44

Chăn nuôi lợn

3

30

30

5

10

 

 

10

20

42

45

Chăn nuôi gia cầm

3

25

25

5

10

 

 

15

30

42

46

Chăn nuôi trâu bò

3

30

30

 

 

 

 

15

30

42

47

Chăn nuôi dê và thỏ

2

20

20

 

 

 

 

10

20

42

48

Nhân nuôi động vật hoang dã

2

25

25

5

10

 

 

 

 

30

49

Bệnh truyền nhiễm thú y

3

30

30

 

 

 

 

15

30

33

50

Vệ sinh chăn nuôi

2

20

20

 

 

 

 

10

20

31

51

Quản lý chất thải chăn nuôi

2

20

20

 

 

 

 

10

20

 

52

Thiết kế thí nghiệm trong chăn nuôi

2

15

15

 

 

 

 

15

30

 

53

Quản lý trại chăn nuôi

2

20

20

10

20

 

 

 

 

 

II.2

Các học phần tự chọn

6/16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

54

Tiếng Anh chuyên ngành chăn nuôi

2

20

20

10

20

 

 

 

 

 

55

Quản lý động vật hoang dã

3

40

40

 

 

 

 

5

10

 

56

Bệnh ký sinh trùng thú y

3

30

30

 

 

 

 

15

30

 

57

Bệnh sản khoa

2

20

20

 

 

 

 

10

20

 

58

Chăn nuôi chó mèo

2

20

20

5

10

 

 

5

10

 

59

Chăn nuôi đà điểu và chim

2

20

20

 

 

 

 

10

20

 

60

Kiểm nghiệm thú sản

2

20

20

 

 

 

 

10

20

 

61

Cây thức ăn chăn nuôi

2

20

20

 

 

 

 

10

20

 

62

Vệ sinh an toàn thực phẩm

2

20

20

 

 

 

 

10

20

 

C

Thực tập nghề nghiệp                                                                    

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

63

Thực tập cơ sở chăn nuôi

3

 

 

 

 

 

 

45

90

44

64

Thực tập chăn nuôi 1

3

 

 

 

 

 

 

45

90

63

65

Thực tập chăn nuôi 2

4

 

 

 

 

 

 

60

120

63

D

Tốt nghiệp

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

66

Khóa luận tốt nghiệp 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng

131

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguồn: Đại học Lâm nghiệp 

MÔ TẢ MỘT SỐ HỌC PHẦN 

  • Giải phẫu – Tổ chức học:

Nội dung ngành chăn nuôi bao gồm: Cấu tạo và cấu trúc cơ thể của các loại gia súc và gia cầm: vị trí, hình thái, cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể.Và các nội dung cơ bản như cấu trúc vi thể tế bào và mô. Tổ chức học chuyên khoa của các hệ cơ quan trong cơ thể. Phôi thai học.

  • Hóa sinh động vật:

Nội dung môn hóa sinh động vật: Khái quát về hóa sinh, chức năng của tế bào sống. Và nội dung về Cấu trúc, chức năng hóa học và trao đổi chất của protein, gluxit, lipit và vitamin. Động thái, cơ chế điều hòa hoạt động của hormon và enzym. Mối quan hệ giữa các quá trình trao đổi chất ở động vật.Là những nội dung mà sinh viên ngành chăn nuôi cần phải nắm vững.

  • Sinh lý động vật

Nội dung sinh lý động vật mà sinh viên cần nắm vững bao gồm: Sinh lý hưng phấn, sinh lý cơ – thần kinh, sinh lý thần kinh trung ương, sinh lý nội tiết và stress. Sinh lý máu, tim và tuần toàn máu, hô hấp, tiêu hóa, hấp thu và bài tiết. Điều hòa trao đổi chất và năng lượng. Sinh lý sinh sản và tiết sữa.

  • Di truyền động vật:

Nội dung môn di truyền động vật: Di truyền cơ bản. Di truyền phân tử. Di truyền quần thể. Di truyền số lượng.

  • Giống vật nuôi:

Nội dung giống vật nuôi bao gồm: Nguồn gốc và đặc điểm các giống vật nuôi. Các tính trạng chọn lọc. Chọn giống. Nhân giống. Kỹ thuật truyền giống và công nghệ phôi, Quản lý giống.

  • Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi:

Nội dung sinh viên được trang bị: Vai trò các chất dinh dưỡng. Các hệ thống đánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Nhu cầu dinh dưỡng. Tiêu chuẩn và khẩu phần. Các loại thức ăn chăn nuôi. Sản xuất, chế biến, dự trữ và sử dụng thức ăn.

Như vậy thông qua bài viết này Trang tuyển sinh hy vọng các bạn nắm rõ được khung chương trình đào tạo ngành chăn nuôi, từ đó biết mình cần phải làm gì, học như thế nào để đạt được kết quả học tập tốt nhất!

Previous Post

Chương trình đào tạo Ngành Khoa học đất

Next Post

Chương trình đào tạo Ngành Nông học

Next Post
Chương trình đào tạo Ngành Nông học

Chương trình đào tạo Ngành Nông học

Discussion about this post

Thủ tục Hồ sơ tuyển sinh Quy chế đào tạo tuyển sinh Danh mục ngành nghề Chương trình đào tạo Hệ Đại học Hệ Cao đẳng & Trung cấp Hệ Sơ cấp Tìm hiểu ngành nghề Chương trình quốc tế

left1

THÔNG TIN CẦN BIẾT

Đại học Việt – Đức (Cơ sở TP. HCM)

Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An

Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Đại học Dầu khí Việt Nam

Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt Anh – ĐH Đà Nẵng

Trường Cao đẳng FPT

No Content Available
left1
https://jex.com.vn/tin-tuc/cot-song.html https://qik.com.vn/toc-nam-toc-nu-c2.html
  • Giới thiệu |
  • Quy định chính sách |
  • Liên hệ
BẢN QUYỀN TRANGTUYENSINH.COM.VN
Về đầu trang
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Bản tin
  • TS Đại Học
    • TP Hà Nội
    • TP HCM
    • Khu vực Miền Bắc
    • Khu vực Miền trung
    • Khu vực Miền Nam
    • Quân đội & Công an
  • TS Cao đẳng
    • Tp Hà Nội
    • TP Hồ Chí Minh
    • Miền Bắc
    • Miền Nam
    • Miền Trung
    • Ngành Sư Phạm
  • TS Trung cấp
    • TP Hà Nội
    • TP Hồ Chí Minh
    • Miền Bắc
    • Miền trung
    • Miền Nam
  • Đáp án – Đề thi
  • Điểm chuẩn
  • Liên thông
  • Văn bằng 2
  • THPT