Ngành công nghệ chế tạo máy là một ngành mũi nhọn trong ngành cơ khí hiện nay với nhiều cơ hội phát triển trong tương lai. Vậy theo học Ngành công nghệ chế tạo máy học những môn gì, chương trình đào tạo sẽ đem lại những kiến thức nào? Tất cả thắc mắc này của các bạn thí sinh sẽ được chúng tôi giải đáp một cách đầy đủ thông qua bài viết dưới đây, mời các bạn tham khảo nhé.
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Đào tạo cử nhân Ngành công nghệ chế tạo máy có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức cơ sở và chuyên ngành toàn diện, có kỹ năng thực hành nghề nghiệp vững chắc, chuyên nghiệp, có năng lực nghiên cứu, làm việc độc lập sáng tạo để giải quyết những vấn đề về chế tạo và vận hành máy móc trong công nghiệp,… nhằm phục vụ yêu cầu phát triển không ngừng của xã hội.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Chương trình đào tạo Ngành Công nghệ chế tạo máy do Bộ Giáo dục và đào tạo thiết kế một cách toàn diện, phù hợp với tất cả các trường đại học hiện nay. Sinh viên theo học chương trình đào tạo ngành học này sẽ được cung cấp đầy đủ kiến thức cơ sở, chuyên môn và kỹ năng thiết kế chế tạo máy, hệ thống sản xuất, kỹ năng quản lý, điều hành quá trình gia công, vận hành thiết bị, bảo quản, bảo dưỡng máy móc…Cụ thể chương trình đào tạo Ngành công nghệ chế tạo Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM:
A. PHẦN BẮT BUỘC | |
I. Kiến thức giáo dục đại cương (51 tín chỉ) | |
1 | Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin |
2 | Đường lối CM của ĐCS Việt Nam |
3 | Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 | Pháp luật đại cương |
5 | Anh văn 1 |
6 | Anh văn 2 |
7 | Anh văn 3 |
8 | Nhập môn Công nghệ Kỹ thuật |
9 | Lập trình Visual Basic |
10 | Toán cao cấp 1 |
11 | Toán cao cấp 2 |
12 | Toán cao cấp 3 |
13 | Xác suất thống kê ứng dụng |
14 | Vật lý đại cương 1 |
15 | Vật lý đại cương 2 |
16 | Thí nghiệm vật lý đại cương |
17 | Hoá đại cương A1 |
18 | Toán ứng dụng trong kỹ thuật |
19 | Giáo dục thể chất 1 |
20 | Giáo dục thể chất 2 |
21 | Tự chọn Giáo dục thể chất 3 |
22 | Giáo dục quốc phòng 1 (ĐH) |
23 | Giáo dục quốc phòng 2 (ĐH) |
24 | Giáo dục quốc phòng 3 (ĐH) |
II. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (93 tín chỉ) | |
II.1 Kiến thức cơ sở ngành và nhóm ngành | |
1 | Hình họa – Vẽ kỹ thuật |
2 | Vẽ kỹ thuật cơ khí |
3 | Cơ kỹ thuật |
4 | Sức bền vật liệu |
5 | Thí nghiệm Cơ học |
6 | Nguyên lý – Chi tiết máy |
7 | Đồ án Nguyên lý – Chi tiết máy |
8 | Dung sai – Kỹ thuật đo |
9 | Thí nghiệm đo lường cơ khí |
10 | Vật liệu học |
11 | Thí nghiệm Vật liệu học |
12 | Anh văn chuyên ngành cơ khí |
II.2.a Kiến thức chuyên ngành (cho các học phần lý thuyết và thí nghiệm) | |
Hướng 1: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY | |
1 | Công nghệ kim loại |
2 | Cơ sở công nghệ chế tạo máy |
3 | Công nghệ thuỷ lực và khí nén |
4 | TN Công nghệ thuỷ lực và khí nén |
5 | Máy và hệ thống điều khiển số |
6 | Công nghệ chế tạo máy |
7 | Đồ án Công nghệ chế tạo máy |
8 | Trang bị điện – Điện tử trong máy công nghiệp |
9 | TN Trang bị điện – Điện tử trong máy công nghiệp |
10 | Tự động hoá quá trình sản xuất (CKM) |
11 | TN Tự động hoá quá trình sản xuất (CKM) |
12 | Công nghệ CAD/CAM-CNC |
Hướng 2: THIẾT KẾ MÁY | |
1 | Công nghệ kim loại |
2 | Cơ sở công nghệ chế tạo máy |
3 | Công nghệ chế tạo máy |
4 | Đồ án Công nghệ chế tạo máy |
5 | Công nghệ thuỷ lực và khí nén |
6 | TN Công nghệ thuỷ lực và khí nén |
7 | Máy và hệ thống điều khiển số |
8 | Công nghệ CAD/CAM-CNC |
9 | CAE trong thiết kế máy |
10 | Thiết kế mô phỏng hệ thống máy |
II.2.b Kiến thức chuyên ngành (cho các học phần thực hành xưởng, thực tập tốt nghiệp) | |
1 | Thực tập Kỹ thuật Hàn |
2 | Thực tập nguội (CKM) |
3 | Thực tập tiện qua ban |
4 | Thực tập phay qua ban |
5 | Thực tập tiện CKM |
6 | Thực tập Cơ khí nâng cao |
7 | Thực tập Công nghệ CAD/CAM-CNC |
8 | Thực tập tốt nghiệp |
II.3 Khoá luận tốt nghiệp / Thi tốt nghiệp (10 tín chỉ) | |
| Khoá luận tốt nghiệp (CNCTM) |
Các học phần thi tốt nghiệp: | |
| – Chuyên đề tốt nghiệp 1 (CNCTM) |
| – Chuyên đề tốt nghiệp 2 (CNCTM) |
| – Chuyên đề tốt nghiệp 3 (CNCTM) |
B. PHẦN TỰ CHỌN | |
I. Kiến thức giáo dục đại cương (chọn ít nhất 6 tín chỉ) | |
1 | Kinh tế học đại cương |
2 | Nhập môn quản trị học |
3 | Nhập môn logic học |
4 | Phương pháp học tập đại học |
5 | Tư duy hệ thống |
6 | Kỹ năng xây dựng kế hoạch |
7 | Cơ sở văn hoá Việt Nam |
8 | Nhập môn Xã hội học |
II. Kiến thức cơ sở ngành và nhóm ngành (6 tín chỉ) | |
1 | Kỹ thuật điện – điện tử |
2 | TN Kỹ thuật điện – điện tử |
3 | Dao động trong kỹ thuật |
4 | Cơ học lưu chất ứng dụng (CKM) |
5 | Kỹ thuật nhiệt |
6 | Tối ưu hóa trong kỹ thuật |
III. Kiến thức chuyên ngành (cho các học phần lý thuyết và thí nghiệm) | |
Hướng 1: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY (6 tín chỉ) | |
1 | Quản trị sản xuất và chất lượng |
2 | Bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp |
3 | Thí nghiệm Bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp |
4 | Thiết kế, chế tạo khuôn mẫu |
5 | Hệ thống CIM |
6 | Thí nghiệm CIM |
7 | Thiết kế sản phẩm công nghiệp |
8 | Năng lượng và quản lý năng lượng |
9 | Thiết kế xưởng |
10 | Các phương pháp gia công đặc biệt |
11 | Vật liệu kỹ thuật hiện đại |
12 | Công nghệ nano |
13 | Tính toán số trong kỹ thuật cơ khí |
14 | An toàn lao động và môi trường công nghiệp |
15 | Robot công nghiệp |
16 | Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật (CĐT) |
Hướng 2: THIẾT KẾ MÁY (6 tín chỉ) | |
1 | Quản trị sản xuất và chất lượng |
2 | Các phương pháp gia công đặc biệt |
3 | An toàn lao động và môi trường công nghiệp |
4 | Thiết kế, chế tạo khuôn mẫu |
5 | Trang bị điện-điện tử trong máy công nghiệp |
6 | Thí nghiệm Trang bị điện-điện tử trong máy công nghiệp |
7 | Cơ sở thiết kế máy nâng chuyển và máy xây dựng |
8 | Đồ án Thiết kế máy |
9 | Thiết kế sản phẩm công nghiệp |
10 | Thiết kế cơ khí |
11 | Robot công nghiệp |
12 | Bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp |
13 | Thí nghiệm Bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp |
14 | Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật (CĐT) |
Theo Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
Ngành Công nghệ chế tạo máy đang là ngành học phổ biến và tương đối phát triển. Chính vì điều đó mà hiện nay ở nước ta có rất nhiều trường đại học, cơ sở đào tạo chuyên ngành này. Chúng ta cùng tham khảo danh sách trường đào tạo Ngành công nghệ chế tạo máy chi tiết.
Qua những chia sẻ về chương trình đào tạo Ngành Công nghệ chế tạo máy ở trên bài viết, hy vọng đã giúp thí sinh có cái nhìn một cách tổng quát nhất về các môn học của chuyên ngành phải vượt qua trong quá trình theo học đại học. Ngoài ra còn rất nhiều thông tin tuyển sinh khác về ngành học được chúng tôi cập nhật thường xuyên trên trangtuyensinh, vì vậy đừng quên theo dõi nhé.
Discussion about this post