Trong những năm qua Ngành Đông phương học được xem là ngành mũi nhọn giúp giải quyết các vấn đề về nhân lực trong lĩnh vực lịch sử, văn hóa, kinh tế, chính trị. Đó cũng là lý do mà ngành này nhận được sự quan tâm rất lớn, tuy nhiên các môn học Ngành Đông phương học, trường đào tạo tốt nhất hiện nay vẫn còn là điều trăn trở lớn đối với những bạn học sinh say mê văn hóa phương Đông. Vì vậy hôm nay hôm nay chúng tôi sẽ giải đáp điều này thông qua bài viết dưới đây, mời các bạn tham khảo nhé.
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Đào tạo cử nhân Ngành Đông phương học có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức chuyên sâu về khoa học xã hội và nhân văn, Đông phương học, có kỹ năng cần thiết trong giao tiếp và công việc, đảm bảo sinh viên khi ra trường có thể công tác trong lĩnh vực quan hệ giữa Việt Nam với các nước phương Đông, nghiên cứu, giảng dạy tại các trường hay làm việc trong cơ quan ngoại giao, tổ chưc nhà nước.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Chương trình đào tạo Ngành Đông phương học do Bộ Giáo dục và Đào tạo thiết kế theo một trình tự nhất định, từ kiến thức tổng quát đến kiến thức riêng biệt, chuyên sâu về các nội dung: lịch sử, địa lý, văn hóa, kinh tế, chính trị các nước phương Đông. Song song đó sinh viên còn được đào tạo về cơ sở văn hóa Việt Nam, lịch sử văn minh thế giới, xã hội học,…Sau đây là chương trình đào tạo Ngành Đông phương học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội cụ thể:
I | Khối kiến thức chung |
1. | Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 |
2. | Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 |
3. | Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4. | Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
5. | Tin học cơ sở |
6. | Tiếng Anh cơ sở 1 |
7. | Tiếng Anh cơ sở 2 |
8. | Tiếng Anh cơ sở 3 |
9. | Giáo dục thể chất |
10. | Giáo dục quốc phòng-an ninh |
11. | Kỹ năng bổ trợ |
II | Khối kiến thức chung theo lĩnh vực |
II.1 | Các học phần bắt buộc |
12. | Các phương pháp nghiên cứu khoa học |
13. | Cơ sở văn hóa Việt Nam |
14. | Lịch sử văn minh thế giới |
15. | Logic học đại cương |
16. | Nhà nước và pháp luật đại cương |
17. | Tâm lý học đại cương |
18. | Xã hội học đại cương |
II.2 | Các học phần tự chọn |
19. | Kinh tế học đại cương |
20. | Môi trường và phát triển |
21. | Thống kê cho khoa học xã hội |
22. | Thực hành văn bản tiếng Việt |
23. | Nhập môn Năng lực thông tin |
III | Khối kiến thức chung của khối ngành |
III.1 | Các học phần bắt buộc |
24. | Khu vực học đại cương |
25. | Lịch sử phương Đông |
26. | Văn hóa, văn minh phương Đông |
III.2 | Các học phần tự chọn |
27. | Báo chí truyền thông đại cương |
28. | Lịch sử tư tưởng phương Đông |
29. | Nghệ thuật học đại cương |
30. | Nhân học đại cương |
31. | Tiếng Việt và các ngôn ngữ phương Đông |
IV | Khối kiến thức của nhóm ngành |
IV.1 | Nhóm ngành Đông Bắc Á |
32. | Quan hệ quốc tế Đông Bắc Á |
33. | Tôn giáo khu vực Đông Bắc Á |
34. | Kinh tế Đông Bắc Á |
35. | Chính trị khu vực Đông Bắc Á |
IV.2 | Nhóm ngành Đông Nam Á và Nam Á |
36. | Tôn giáo ở Nam Á và Đông Nam Á |
37. | Tổng quan khu vực Nam Á và Đông Nam Á |
38. | Ngôn ngữ – tộc người Nam Á – Đông Nam Á |
39. | Quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á và Nam Á |
V | Khối kiến thức ngành (M5) |
V.1 | Trung Quốc học |
V.1.1. | Các học phần bắt buộc |
40. | Nhập môn nghiên cứu Trung Quốc |
41. | Địa lý Trung Quốc |
42. | Lịch sử Trung Quốc |
43. | Văn hóa Trung Quốc |
44. | Tiếng Hán nâng cao 1 |
45. | Tiếng Hán nâng cao 2 |
46. | Tiếng Hán nâng cao 3 |
47. | Tiếng Hán nâng cao 4 |
48. | Tiếng Hán chuyên ngành (Văn hóa) |
49. | Tiếng Hán chuyên ngành (Kinh tế) |
50. | Tiếng Hán chuyên ngành (Chính trị, xã hội) |
51. | Tiếng Hán chuyên ngành (Lịch sử) |
V.1.2 | Các học phần tự chọn |
52. | Kinh tế Trung Quốc |
52. | Tiếng Hán cổ đại |
54. | Chính sách ngoại giao của Trung Quốc và quan hệ Việt Nam – Trung Quốc |
55. | Triết học Trung Quốc |
56. | Tiến trình văn học Trung Quốc |
57. | Ngôn ngữ tộc người Trung Quốc |
58. | Kinh tế, xã hội Đài Loan |
59. | Quan hệ kinh tế Trung Quốc –ASEAN |
60. | Thể chế chính trị – xã hội Trung Quốc |
61. | Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN |
V.2. | Ấn Độ học |
V.2.1. | Các học phần bắt buộc |
62. | Nhập môn Nghiên cứu Ấn Độ |
63. | Lịch sử Ấn Độ |
64. | Văn hóa Ấn Độ |
65. | Địa lý Ấn Độ |
66. | Tiếng Anh nâng cao 1 |
67. | Tiếng Anh nâng cao 2 |
68. | Tiếng Anh nâng cao 3 |
69. | Tiếng Anh nâng cao 4 |
70. | Tiếng Anh chuyên ngành (Lịch sử) |
71. | Tiếng Anh chuyên ngành (Văn hóa) |
72. | Tiếng Anh chuyên ngành (Kinh tế) |
73. | Tiếng Anh chuyên ngành (Chính trị-Xã hội) |
V.2.2. | Các học phần tự chọn |
74. | Phong tục tập quán Ấn Độ |
75. | Quan hệ đối ngoại của Ấn Độ và quan hệ Việt Nam – Ấn Độ |
76. | Triết học Ấn Độ |
77. | Kinh tế Ấn Độ |
78. | Tiến trình văn học Ấn Độ |
79. | Chính trị Ấn Độ |
80. | Xã hội Ấn Độ |
81. | Nghệ thuật tạo hình và nghệ thuật biểu diễn Ấn Độ |
82. | Tôn giáo Ấn Độ |
83. | Ngôn ngữ tộc người Ấn Độ |
V.3 | Thái Lan học |
V.3.1. | Các học phần bắt buộc |
84. | Nhập môn nghiên cứu Thái Lan |
85. | Lịch sử Thái Lan |
86. | Văn hóa Thái Lan |
87. | Địa lý Thái Lan |
88. | Tiếng Thái nâng cao 1 |
89. | Tiếng Thái nâng cao 2 |
90. | Tiếng Thái nâng cao 3 |
91. | Tiếng Thái nâng cao 4 |
92. | Tiếng Thái chuyên ngành |
93. | Tiếng Thái chuyên ngành |
94. | Tiếng Thái chuyên ngành |
95. | Tiếng Thái chuyên ngành |
V.3.2. | Các học phần tự chọn |
96 | Lịch sử Đông Nam Á |
97. | Văn hóa Đông Nam Á |
98. | Quan hệ quốc tế của Thái Lan và Quan hệ Thái Lan – Việt Nam |
99. | Thái Lan trên con đường phát triển hiện đại |
100. | Thực hành thuyết trình bằng tiếng Thái Lan |
101. | Phật giáo ở Thái Lan |
102. | Nhà nước và hệ thống chính trị Thái Lan |
103. | Kinh tế Đông Nam Á |
104. | Tiến trình văn học Thái Lan |
105. | Nghệ thuật Thái Lan |
V.4. | Korea học |
V.4.1. | Các học phần bắt buộc |
106. | Nhập môn nghiên cứu Korea |
107. | Địa lý Hàn Quốc |
108. | Lịch sử Korea |
109. | Văn hóa Korea |
110. | Tiếng Hàn nâng cao 1 |
111. | Tiếng Hàn nâng cao 2 |
112. | Tiếng Hàn nâng cao 3 |
113. | Tiếng Hàn nâng cao 4 |
114. | Tiếng Hàn chuyên ngành 1 (Lịch sử) |
115. | Tiếng Hàn chuyên ngành 2 (Văn hóa) |
116. | Tiếng Hàn chuyên ngành 3 (Kinh tế) |
117. | Tiếng Hàn chuyên ngành 4 (Chính trị – xã hội) |
V.4.2. | Các học phần tự chọn |
118. | Đối dịch Hàn – Việt |
119. | Lý thuyết Hàn ngữ học hiện đại |
120. | Quan hệ quốc tế Hàn Quốc |
121. | Thể chế chính trị Hàn Quốc |
122. | Thuyết trình về Hàn Quốc học |
123. | Kinh tế Hàn Quốc |
124. | Văn học Hàn Quốc |
125. | Tư tưởng và tôn giáo Hàn Quốc |
126. | Quan hệ liên Triều |
127. | Hán Hàn cơ sở |
128. | Văn hóa đại chúng Hàn Quốc |
129. | Phong tục tập quán Hàn Quốc |
VI. | Khối kiến thức niên luận, thực tập và tốt nghiệp |
130. | Niên luận |
131. | Thực tập, thực tế |
VII. | Khóa luận hoặc các học phần thay thế |
132. | Khóa luận tốt nghiệp |
133. | Học phần thay thế tốt nghiệp |
134. | Phương Đông trong toàn cầu hóa |
| (Sinh viên chọn 1 học phần ứng với hướng ngành đang học) |
| Trung Quốc học |
135. | Trung Quốc đương đại |
| Ấn Độ học |
136. | Ấn Độ đương đại |
| Thái Lan học |
137. | Ngôn ngữ và tộc người Thái ở Đông Nam Á |
| Korea học |
138. | Xã hội Hàn Quốc |
Theo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngành Đông phương học là ngành học không còn mới lạ, được rất nhiều trường đại học ở nước ta đào tạo. Vậy ngành học này có ở trường nào, trường nào là chất lượng? Tham khảo ngay danh sách trường đào tạo Ngành Đông phương học chi tiết để có câu trả lời nhé.
Với những thông tin trên phần nào đã giúp bạn hiểu hơn về chương trình đào tạo Ngành Đông phương học cũng như các môn học cần phải vượt qua trong quá trình theo học. Tuy nhiên, để hiểu sâu hơn về phương thức tuyển sinh, tổ hợp môn, điểm chuẩn qua các năm ra sao thì hãy truy cập thường xuyên vào trangtuyensinh.com.vn để cập nhật. Chúc các bạn may mắn và thành công!
Discussion about this post